Quỹ đất công nghiệp bỏ hoang, nơi chôn lấp rác thải gây ô nhiễm nguồn đất, nước, thành phố bê tông hóa thiếu vắng những khoảng xanh, những ngôi nhà phố nằm trong “không gian xen kẹt” – nơi chất lượng...
Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố Hà Nội xác định “đô thị xanh” là bước khởi đầu để Hà Nội trở thành “thành phố xanh” và “thành phố phát triển toàn diện bền vững”.
Khó khăn lớn nhất của Đề án Công viên văn hóa cảnh quan Bãi Giữa sông Hồng là tìm được sự cân bằng trong thế đứng “chênh vênh” giữa các yếu tố địa thế và “tung hứng” khá nhiều các công năng cần có.
Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan ở bãi giữa sông Hồng sẽ có ý nghĩa trong việc tiếp tục củng cố tinh thần nơi chốn của Hà Nội, một thành phố bên sông, và một thành phố của những loại cây...
Vấn đề truyền thống và hiện đại trong kiến trúc nước nhà cùng câu hỏi đâu là giá trị đích thực của truyền thống đã từng được giới kiến trúc sư cả nước bàn luận rất nhiều, nên người viết bài này chỉ...
Đường vòng hồ Xuân Hương là một trục di sản, vì vậy việc thí điểm phố đi bộ dọc hồ Xuân Hương (từ nút giao Trần Quốc Toản – Đinh Tiên Hoàng đến Vườn hoa TP với chiều dài 1,6km) cần ưu tiên bảo tồn...
Đối với Tạp chí Kiến trúc, TS. KTS. Ngô Viết Nam Sơn vẫn luôn là vị học giả đồng hành đáng quý, là tác giả đằng sau những bài viết, nghiên cứu chất lượng về bảo tồn di sản và quy hoạch kiến trúc....
Lịch sử phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội Thăng Long – Hà Nội luôn có mối liên kết với sông Hồng. Quá trình lịch sử vừa qua đã tạo lập được những kết quả trong khai thác, quản lý không gian hai...
Tử Cấm Thành (Trung Quốc) được xem là kiệt tác kiến trúc của nhân loại nhưng ít ai biết rằng một trong những người thiết kế nên công trình này là người Việt.
Cách đây gần 30 năm, trên nhiều diễn đàn của hệ thống truyền thông cũng như các ý kiến của nhà “chuyên môn” về lĩnh vực quy hoạch kiến trúc, người ta sợ với sự phát triển về các công trình kiến trúc...